Các phương thức, hình thức vay ngân hàng mua nhà:
Hiện nay, các ngân hàng cung cấp cho bạn khá nhiều hình thức, phương thức vay để bạn có thể linh động lựa chọn. Nhưng nhìn chung, đối với việc vay tiền mua nhà sẽ có hai phương thức chủ yếu:
Vay thế chấp: bạn dùng chính căn nhà dự định mua làm tài sản thế chấp, hoặc dùng tài sản khác, có sẵn để tiến hành thế chấp. Ưu điểm của phương thức này đó chính là bạn có thể vay được khoản tiền lớn tùy theo giá trị tài sản thế chấp, thời gian vay dài.
Vay tín chấp: đó là hình thức vay khá tiện lợi khi bạn không cần phải thế chấp tài sản mà chủ yếu dựa vào sự uy tín, tin tưởng của bạn. Tuy nhiên, với phương thức này, bạn không thể vay số tiền quá lớn, thời gian vay thường ngắn, đồng thời mức lãi suất khá cao. (Định cư Hà Nội khuyến cáo bạn không nên vay theo hình thức này.)
Các ngân hàng hiện nay cho phép vay tiền mua nhà với số tiền lên đến 70 - 80 % giá trị căn nhà, thời gian vay kéo dài lên đến 25 năm. Một lời khuyên ở đây, các ngân hàng thỉnh thoảng sẽ có các chương trình, chính sách ưu đãi dành cho khách hàng vay mua nhà với mức lãi suất khá tốt.
Bước 1: Chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ
Hồ sơ bạn cần chuẩn bị bao gồm:
Bước 3: Đưa ra quyết định vay, tiến hành giải ngân
Nếu hồ sơ của bạn đáp ứng đầy đủ các điều kiện để vay vốn, phía ngân hàng sẽ thông báo chấp thuận cấp tín dụng và tiến hành các thủ tục liên quan đến giải ngân khoản vay. Lúc này sẽ có hai tường hợp xảy ra
Đã hoàn thành thủ tục sang tên nhà đất:
- Các bên ký hợp đồng thế chấp công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền (Văn phòng đăng ký đất đai quận/huyện, hoặc
tỉnh/thành phố)
- Ngân hàng giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu (Sổ đỏ, sổ hồng...) trước
khi giải ngân cho khách hàng.
Chưa hoàn thanh thủ tục sang tên nhà đất:
- Bạn và bên bán, cùng ngân hàng ký thỏa thuận 3 bên về việc giải ngân phong tỏa đối với khoản tiền giải ngân cho bên mua.
- Sau khi ký kết hợp đồng tín dụng, ngân hàng giải ngân khoản vay vào sổ tiết kiệm/tài khoản tạm khóa đứng tên bên bán và phong tỏa toàn bộ số tiền này trong quá trình hai bên thực hiện thủ tục sang tên theo quy định của pháp luật.
- Ngân hàng sẽ giải tỏa sổ tiết kiệm/tài khoản tạm khóa cho bên bán sau khi bên
mua ký hợp đồng thế chấp công chứng và thực hiện thủ tục đăng ký giao dịch đảm
bảo theo quy định.
Bước 4: Giám sát tín dụng và thanh lý hợp đồng
- Trong suốt thời gian vay, nhân viên tín dụng ngân hàng sẽ thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng khoản vay của khách hàng có đúng mục đích, cũng như đảm bảo khách hàng vẫn đủ khả năng trả nợ.
- Quy trình vay tiền chỉ kết thúc khi nào bạn trả hoàn toàn hết số nợ gốc lẫn lãi cho ngân hàng.
Hiện nay, các ngân hàng cung cấp cho bạn khá nhiều hình thức, phương thức vay để bạn có thể linh động lựa chọn. Nhưng nhìn chung, đối với việc vay tiền mua nhà sẽ có hai phương thức chủ yếu:
Vay thế chấp: bạn dùng chính căn nhà dự định mua làm tài sản thế chấp, hoặc dùng tài sản khác, có sẵn để tiến hành thế chấp. Ưu điểm của phương thức này đó chính là bạn có thể vay được khoản tiền lớn tùy theo giá trị tài sản thế chấp, thời gian vay dài.
Vay tín chấp: đó là hình thức vay khá tiện lợi khi bạn không cần phải thế chấp tài sản mà chủ yếu dựa vào sự uy tín, tin tưởng của bạn. Tuy nhiên, với phương thức này, bạn không thể vay số tiền quá lớn, thời gian vay thường ngắn, đồng thời mức lãi suất khá cao. (Định cư Hà Nội khuyến cáo bạn không nên vay theo hình thức này.)
Các ngân hàng hiện nay cho phép vay tiền mua nhà với số tiền lên đến 70 - 80 % giá trị căn nhà, thời gian vay kéo dài lên đến 25 năm. Một lời khuyên ở đây, các ngân hàng thỉnh thoảng sẽ có các chương trình, chính sách ưu đãi dành cho khách hàng vay mua nhà với mức lãi suất khá tốt.
-------------------------------------------
Hôm nay Dinhcuhanoi sẽ hướng dẫn bạn Thủ tục, quy trình vay tiền mua nhà theo hình thức Thế chấp chính căn nhà mà bạn mua:
Sau khi lựa chọn được căn nhà ưng ý, bạn tiến hành liên hệ với nhân viên ngân hàng để chuẩn bị hồ sơ, thủ tục vay vốn. Đối với các dự án, thông thường chủ đầu tư sẽ có chương trình liên kết với các ngân hàng để hỗ trợ cho khách mua nhà. Bạn nên lựa chọn vay tiền tại các ngân hàng liên kết này để được hưởng mức lãi suất ưu đãi nhất, quá trình thực hiện các thủ tục, giải ngân cũng được nhanh chóng và dễ dàng hơn. Nhưng trên thực tế, nếu tìm được các ngân hàng với mức lãi suất tốt hơn thì bạn hoàn toàn có thể vay của ngân hàng đó.
Hôm nay Dinhcuhanoi sẽ hướng dẫn bạn Thủ tục, quy trình vay tiền mua nhà theo hình thức Thế chấp chính căn nhà mà bạn mua:
Sau khi lựa chọn được căn nhà ưng ý, bạn tiến hành liên hệ với nhân viên ngân hàng để chuẩn bị hồ sơ, thủ tục vay vốn. Đối với các dự án, thông thường chủ đầu tư sẽ có chương trình liên kết với các ngân hàng để hỗ trợ cho khách mua nhà. Bạn nên lựa chọn vay tiền tại các ngân hàng liên kết này để được hưởng mức lãi suất ưu đãi nhất, quá trình thực hiện các thủ tục, giải ngân cũng được nhanh chóng và dễ dàng hơn. Nhưng trên thực tế, nếu tìm được các ngân hàng với mức lãi suất tốt hơn thì bạn hoàn toàn có thể vay của ngân hàng đó.
Bước 1: Chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ
Hồ sơ bạn cần chuẩn bị bao gồm:
Hồ sơ nhân thân:
- CMND/Hộ chiếu
- Hộ khẩu hoặc KT3
- Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân: Đăng ký kết hôn hoặc giấy xác nhận tình trạng hôn nhân...
- CMND/Hộ chiếu
- Hộ khẩu hoặc KT3
- Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân: Đăng ký kết hôn hoặc giấy xác nhận tình trạng hôn nhân...
Hồ sơ chứng minh mục đích vay vốn:
- Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu sẵn của ngân hàng)
- Hợp đồng đặt cọc/mua bán nhà
- Chứng từ nộp tiền các lần đã thanh toán vốn tự có
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu và hồ sơ pháp lý của nhà đất dự định mua
Hồ sơ nguồn thu nhập trả nợ:
- Nếu nguồn thu nhập từ lương, phụ cấp và các khoản tương đương: Hợp đồng lao động/sao kê tài khoản nhận lương (Nếu nhận lương chuyển khoản), Bảng lương và xác nhận lương của công ty (Nếu nhận lương tiền mặt).
- Nếu nguồn thu nhập từ cho thuê tài sản: Hợp đồng cho thuê tài sản/Chứng từ nhận tiền thuê 3 kỳ gần nhất, Giấy tờ pháp lý tài sản cho thuê, Ảnh chụp tài sản cho thuê.
- Nếu nguồn thu nhập từ kinh doanh: Giấy Đăng ký kinh doanh hộ cá thể/doanh nghiệp, Giấy tờ thể hiện kết quả kinh doanh
Hồ sơ khác:
- Nếu bạn đang có khoản vay tại các ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác thì cần chuẩn bị thêm những hồ sơ như hợp đồng tín dụng, sao kê tài khoản thanh toán...
Bước 2: Thẩm định và định giá tài sản
Sau khi đã cung cấp đầy đủ hồ sơ cần thiết, bước tiếp theo nhân viên ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định và định giá tài sản thế chấp của bạn, đó có thể là căn nhà bạn định mua hoặc tài sản thế chấp khác tùy theo phương thức vay bạn lựa chọn.
Quy trình thẩm định thông thường bao gồm:
- Kiểm tra lịch sử tín dụng & điểm tín dụng của bạn
- Thẩm định qua trao đổi điện thoại
- Thẩm định thực tế nơi cư trú, nơi làm việc/kinh doanh và đi thực địa để định giá tài sản thế chấp
- Trong quá trình thẩm định, việc định giá tài sản có thể diễn ra đồng thời hoặc sau đó khi đã có quyến định cho phép vay. Bộ phận định giá có thể thuộc ngân hàng hoặc đơn vị độc lập bên ngoài tùy theo chính sách hoạt động của ngân hàng bạn vay. Chi phí định giá có thể do ngân hàng hoạt do khách hàng trả tùy theo quy định từng ngân hàng. Giá trị định giá tài sản thế chấp sẽ là cơ sở để xác định khoản tiền bạn có thể vay được nhiều hay ít.
- Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu sẵn của ngân hàng)
- Hợp đồng đặt cọc/mua bán nhà
- Chứng từ nộp tiền các lần đã thanh toán vốn tự có
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu và hồ sơ pháp lý của nhà đất dự định mua
Hồ sơ nguồn thu nhập trả nợ:
- Nếu nguồn thu nhập từ lương, phụ cấp và các khoản tương đương: Hợp đồng lao động/sao kê tài khoản nhận lương (Nếu nhận lương chuyển khoản), Bảng lương và xác nhận lương của công ty (Nếu nhận lương tiền mặt).
- Nếu nguồn thu nhập từ cho thuê tài sản: Hợp đồng cho thuê tài sản/Chứng từ nhận tiền thuê 3 kỳ gần nhất, Giấy tờ pháp lý tài sản cho thuê, Ảnh chụp tài sản cho thuê.
- Nếu nguồn thu nhập từ kinh doanh: Giấy Đăng ký kinh doanh hộ cá thể/doanh nghiệp, Giấy tờ thể hiện kết quả kinh doanh
Hồ sơ khác:
- Nếu bạn đang có khoản vay tại các ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác thì cần chuẩn bị thêm những hồ sơ như hợp đồng tín dụng, sao kê tài khoản thanh toán...
Bước 2: Thẩm định và định giá tài sản
Sau khi đã cung cấp đầy đủ hồ sơ cần thiết, bước tiếp theo nhân viên ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định và định giá tài sản thế chấp của bạn, đó có thể là căn nhà bạn định mua hoặc tài sản thế chấp khác tùy theo phương thức vay bạn lựa chọn.
Quy trình thẩm định thông thường bao gồm:
- Kiểm tra lịch sử tín dụng & điểm tín dụng của bạn
- Thẩm định qua trao đổi điện thoại
- Thẩm định thực tế nơi cư trú, nơi làm việc/kinh doanh và đi thực địa để định giá tài sản thế chấp
- Trong quá trình thẩm định, việc định giá tài sản có thể diễn ra đồng thời hoặc sau đó khi đã có quyến định cho phép vay. Bộ phận định giá có thể thuộc ngân hàng hoặc đơn vị độc lập bên ngoài tùy theo chính sách hoạt động của ngân hàng bạn vay. Chi phí định giá có thể do ngân hàng hoạt do khách hàng trả tùy theo quy định từng ngân hàng. Giá trị định giá tài sản thế chấp sẽ là cơ sở để xác định khoản tiền bạn có thể vay được nhiều hay ít.
Bước 3: Đưa ra quyết định vay, tiến hành giải ngân
Nếu hồ sơ của bạn đáp ứng đầy đủ các điều kiện để vay vốn, phía ngân hàng sẽ thông báo chấp thuận cấp tín dụng và tiến hành các thủ tục liên quan đến giải ngân khoản vay. Lúc này sẽ có hai tường hợp xảy ra
Đã hoàn thành thủ tục sang tên nhà đất:
- Các bên ký hợp đồng thế chấp công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền (Văn phòng đăng ký đất đai quận/huyện, hoặc
tỉnh/thành phố)
- Ngân hàng giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu (Sổ đỏ, sổ hồng...) trước
khi giải ngân cho khách hàng.
Chưa hoàn thanh thủ tục sang tên nhà đất:
- Bạn và bên bán, cùng ngân hàng ký thỏa thuận 3 bên về việc giải ngân phong tỏa đối với khoản tiền giải ngân cho bên mua.
- Sau khi ký kết hợp đồng tín dụng, ngân hàng giải ngân khoản vay vào sổ tiết kiệm/tài khoản tạm khóa đứng tên bên bán và phong tỏa toàn bộ số tiền này trong quá trình hai bên thực hiện thủ tục sang tên theo quy định của pháp luật.
- Ngân hàng sẽ giải tỏa sổ tiết kiệm/tài khoản tạm khóa cho bên bán sau khi bên
mua ký hợp đồng thế chấp công chứng và thực hiện thủ tục đăng ký giao dịch đảm
bảo theo quy định.
Bước 4: Giám sát tín dụng và thanh lý hợp đồng
- Trong suốt thời gian vay, nhân viên tín dụng ngân hàng sẽ thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng khoản vay của khách hàng có đúng mục đích, cũng như đảm bảo khách hàng vẫn đủ khả năng trả nợ.
- Quy trình vay tiền chỉ kết thúc khi nào bạn trả hoàn toàn hết số nợ gốc lẫn lãi cho ngân hàng.
>>>Xem thêm: Một số sai lầm thường gặp khi vay ngân hàng mua nhà
Tham gia Group: Thông tin về Nhà ở Xã hội và Chung cư ở Hà Nội
Tham gia Group: Chia sẻ kinh nghiệm và cách làm các Thủ tục hành chính
HƯỚNG DẪN THỦ TỤC CƠ BẢN VAY NGÂN HÀNG MUA NHÀ
Reviewed by kdt1811
on
6/15/2020 01:48:00 AM
Rating:
No comments: