Xin chào bà con, đây là bài số 8 trong series "Sổ tay xây nhà và Giám sát từ A-Z dành cho chủ nhà".
Hết bài 7 hẳn là bà con cũng đã có những lựa chọn Đơn vị Thiết kế - Đội thợ Thi công cho ngôi nhà của mình rồi, Giấy phép xây dựng cũng đợi đến ngày là lấy thôi. Tiếp tục trong thời gian này, bà con cần tham khảo, tìm hiểu các Đại lý cung cấp Vật liệu Xây dựng. Ở bài số 8, Định cư Hà Nội sẽ hướng dẫn bà con nên mua loại Vật liệu gì, cách thức lựa chọn để tiết kiệm được tối đa chi phí, bảng giá vật liệu của 63 tỉnh thành để bà con tham khảo. Rồi, chúng ta bắt đầu thôi.
>>>Tham gia Group: Chia sẻ kinh nghiệm làm nhà
GIỚI THIỆU CÁC LOẠI VẬT TƯ, VẬT LIỆU XÂY DỰNG
1. Vật liệu xây dựng phần thô
Phần thô được xem là cơ bản và là khung xương của công trình, nếu không có thi công phần thô thì không có phần hoàn thiện. Vật liệu xây dựng phần thô cơ bản gồm những vật liệu như:
- Gạch: gạch được sử dụng nhiều trong các công trình dân dụng là gạch đất nung hoặc gach không nung, nếu là công trình dự án thì yêu cầu sử dụng gạch không nung. Việc lựa chọn nung hay không nung là do nhu cầu đầu tư, kết cấu công trình theo bản vẽ thiết kế. Gạch thường được bán theo viên, cho nên nên ước chừng m2 để mua gạch tránh lãng phí do dư thừa.
- Xi măng: xi măng là thành phần kết dính quan trọng đóng vai trò cốt yếu trong thi công xây, chát, lát, đổ bê tông. Xi măng gần như là vật liệu có mặt trong cả xây dựng phần thô và phần hoàn thiện. Chi phí đầu tư xi măng sẽ phụ thuộc vào số lượng và chủng loại. Xi măng thường được mua theo tấn, số lượng cụ thể tùy thuộc vào quy mô công trình và hồ sơ bóc tách dự toán chi tiết.
Hết bài 7 hẳn là bà con cũng đã có những lựa chọn Đơn vị Thiết kế - Đội thợ Thi công cho ngôi nhà của mình rồi, Giấy phép xây dựng cũng đợi đến ngày là lấy thôi. Tiếp tục trong thời gian này, bà con cần tham khảo, tìm hiểu các Đại lý cung cấp Vật liệu Xây dựng. Ở bài số 8, Định cư Hà Nội sẽ hướng dẫn bà con nên mua loại Vật liệu gì, cách thức lựa chọn để tiết kiệm được tối đa chi phí, bảng giá vật liệu của 63 tỉnh thành để bà con tham khảo. Rồi, chúng ta bắt đầu thôi.
>>>Tham gia Group: Chia sẻ kinh nghiệm làm nhà
GIỚI THIỆU CÁC LOẠI VẬT TƯ, VẬT LIỆU XÂY DỰNG
1. Vật liệu xây dựng phần thô
Phần thô được xem là cơ bản và là khung xương của công trình, nếu không có thi công phần thô thì không có phần hoàn thiện. Vật liệu xây dựng phần thô cơ bản gồm những vật liệu như:
- Gạch: gạch được sử dụng nhiều trong các công trình dân dụng là gạch đất nung hoặc gach không nung, nếu là công trình dự án thì yêu cầu sử dụng gạch không nung. Việc lựa chọn nung hay không nung là do nhu cầu đầu tư, kết cấu công trình theo bản vẽ thiết kế. Gạch thường được bán theo viên, cho nên nên ước chừng m2 để mua gạch tránh lãng phí do dư thừa.
- Xi măng: xi măng là thành phần kết dính quan trọng đóng vai trò cốt yếu trong thi công xây, chát, lát, đổ bê tông. Xi măng gần như là vật liệu có mặt trong cả xây dựng phần thô và phần hoàn thiện. Chi phí đầu tư xi măng sẽ phụ thuộc vào số lượng và chủng loại. Xi măng thường được mua theo tấn, số lượng cụ thể tùy thuộc vào quy mô công trình và hồ sơ bóc tách dự toán chi tiết.
>>>Xem thêm: Những điều chủ nhà cần lưu ý về Xi măng
- Sắt, thép: Kết cấu công trình không thể thiếu cốt thép hay bê tông. Khối lượng sắt thép sẽ được thống kê theo công trình về khối lượng tính theo Kg, và theo chủng loại với các loại phi như phi 10, phi 8, phi 18, phi 20…
Các hạng mục cốt thép bắt buộc phải sử dụng trong công trình bao gồm thép đài móng, thép dầm móng, thép chờ cột, thép giằng tường, thép chờ thang. Cốt thép khi kết hợp với bê tông tạo nên một kết cấu bền chắc, đảm bảo hệ thống khung xương chắc chắn cho ngôi nhà.
- Cát: cát được sử dụng trong công trình xây dựng thường là cát đen và cát vàng. Cát đen thường được sử dụng cho việc xây trát, hoàn thiện; cát vàng thường được dùng cho việc đổ bê tông. Cát thường bán theo xe và m3, tùy từng xe chở mà có đơn giá khác nhau.
- Đá: đá là một trong những nguyên vật liệu tham gia vào công thức bê tông, góp phần hoàn thiện phần khung kết cấu của công trình. Loại đá thường dùng đổ bê tông là đá dăm 1×2 hoặc 2×4, 4×6. Trước khi tiến hành trộn bê tông phải kiểm tra đá đã được vệ sinh sạch sẽ và không bị bám bụi để đảm bảo chất lượng bê tông. Đá dăm thường được bàn theo xe tải với từng tải trọng cụ thể.
- Cốp pha: một trong những vật liệu được dùng làm khuôn đổ bê tông để định hình và gia công móng, cột, dầm, sàn, chính là cốp pha. Cốp pha có cốp pha gỗ, cốp pha nhôm, cốp pha thép, lựa chọn loại cốp pha nào là do đơn vị thi công và thỏa thuận trước thi công của nhà thầu và chủ đầu tư.
Các hạng mục cốt thép bắt buộc phải sử dụng trong công trình bao gồm thép đài móng, thép dầm móng, thép chờ cột, thép giằng tường, thép chờ thang. Cốt thép khi kết hợp với bê tông tạo nên một kết cấu bền chắc, đảm bảo hệ thống khung xương chắc chắn cho ngôi nhà.
>>>Xem thêm: Nên chọn Sắt thép của hãng nào?
- Cát: cát được sử dụng trong công trình xây dựng thường là cát đen và cát vàng. Cát đen thường được sử dụng cho việc xây trát, hoàn thiện; cát vàng thường được dùng cho việc đổ bê tông. Cát thường bán theo xe và m3, tùy từng xe chở mà có đơn giá khác nhau.
- Đá: đá là một trong những nguyên vật liệu tham gia vào công thức bê tông, góp phần hoàn thiện phần khung kết cấu của công trình. Loại đá thường dùng đổ bê tông là đá dăm 1×2 hoặc 2×4, 4×6. Trước khi tiến hành trộn bê tông phải kiểm tra đá đã được vệ sinh sạch sẽ và không bị bám bụi để đảm bảo chất lượng bê tông. Đá dăm thường được bàn theo xe tải với từng tải trọng cụ thể.
- Cốp pha: một trong những vật liệu được dùng làm khuôn đổ bê tông để định hình và gia công móng, cột, dầm, sàn, chính là cốp pha. Cốp pha có cốp pha gỗ, cốp pha nhôm, cốp pha thép, lựa chọn loại cốp pha nào là do đơn vị thi công và thỏa thuận trước thi công của nhà thầu và chủ đầu tư.
- Nước: Nước là một trong những nguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho quá trình thi công hoàn thiện công trình. Nước giúp hòa kết nguyên vật liệu như xi măng, cát, bê tông tạo thành vữa.
Nước sử dụng trong xây dựng là nước sạch, không nhiễm phèn cũng như nhiễm mặn hoặc nước có váng dầu mỡ hoặc bụi bẩn, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hòa kết nguyên vật liệu. Thông thường chúng ta sẽ sử dụng nguồn nước sạch của gia đình.
- Mái ngói, vì kèo: Thi công xây dựng nhà không thể không có mái, dù đó là mái bằng, mái tôn hay mái thái, thì chúng đều được xem là những nguyên vật tư giúp hoàn thiện kế hoạch thi công công trình xây dựng của gia đình.
Nước sử dụng trong xây dựng là nước sạch, không nhiễm phèn cũng như nhiễm mặn hoặc nước có váng dầu mỡ hoặc bụi bẩn, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hòa kết nguyên vật liệu. Thông thường chúng ta sẽ sử dụng nguồn nước sạch của gia đình.
- Mái ngói, vì kèo: Thi công xây dựng nhà không thể không có mái, dù đó là mái bằng, mái tôn hay mái thái, thì chúng đều được xem là những nguyên vật tư giúp hoàn thiện kế hoạch thi công công trình xây dựng của gia đình.
...
Ngoài ra, tùy vào từng loại công trình Nhà ống, Biệt thự, Lâu đài, Nhà vườn, Nhà cấp 4... mà có thể sử dụng thêm các loại vật liệu xây dựng thô khác. Một phần nữa là do nhu cầu của Gia chủ và Bản vẽ của Đơn vị Thiết kế chỉ định theo mục đích thiết kế.
>>>Bà con có thể đăng ký Tư vấn Thiết kế tại đây: Chuẩn bị làm nhà
2. Vật liệu xây dựng hoàn thiện nhà
Vật liệu xây dựng hoàn thiện có thể chia thành 2 phần, hoàn thiện cơ bản và hoàn thiện kỹ. Hoàn thiện như thế nào, ở cấp độ ra sao và sử dụng những vật liệu xây dựng nào là dựa vào thiết kế và dựa vào mức chi phí đầu tư của gia đình. Những vật liệu hoàn thiện cơ bản không thể thiếu khi xây nhà cấp 4, nhà biệt thự 2 tầng, biệt thự mái thái… có thể kể tên như:
- Sơn ngoại thất: Sơn là một trong những bước hoàn thiện để tăng tính thẩm mĩ chung cho ngôi nhà. Cách phối màu sơn, cùng với mức kinh phí đầu tư sẽ phụ thuộc vào mẫu thiết kế cũng như nhu cầu đầu tư của gia đình.
- Đá trang trí: đá trang trí ngoại thất và hoàn thiện nội thất được xem là một trong những bước cơ bản và không thể thiếu để tô điểm cho công trình. Đá tự nhiên với khả năng làm đẹp, tính thẩm mĩ cao, khả năng chống bụi, chống bẩn sẽ giúp ngoại thất không gian của ngôi nhà thêm phần hoàn thiện. Đá ốp tường ngoại thất thường được sử dụng là đá Marble, ốp sàn thường sử dụng đã granite hoặc đá hoa cương.
- Thiết bị Điện Nước: Hệ thống thiết bị điện, bóng đèn điện, công tắc, dây điện, đường ống cấp thoát nước… sẽ được hoàn thiện cụ thể theo như bản vẽ thiết kế. Thiết bị điện lạnh, điện tử sẽ được sắm sửa theo nhu cầu sử dụng và tài chính của gia chủ.
- Hệ thống lam trang trí, vách gỗ, kính cường lực: đây được xem là những vật liệu hoàn thiện hiện đại, trang trí mặt tiền, giúp cho không gian công trình có thể tạo được những phối cảnh đẹp mắt. Việc sử dụng hệ thống lam, vách gỗ hay kính, không còn quá xa lạ, nó tùy thuộc theo mỗi mẫu thiết kế để triển khai thi công.
Trên đây là những vật liệu cơ bản và cần thiết, mỗi công trình xây dựng từ dân dụng cho đến dự án đều sử dụng. Ngoài ra tùy vào nhu cầu và bản vẽ thiết kế mà mỗi công trình Nhà phố, Biệt thự, Nhà vườn, Nhà cấp 4... sẽ có thêm những vật liệu hoàn thiện khác.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Vật liệu xây dựng hoàn thiện nhà
Vật liệu xây dựng hoàn thiện có thể chia thành 2 phần, hoàn thiện cơ bản và hoàn thiện kỹ. Hoàn thiện như thế nào, ở cấp độ ra sao và sử dụng những vật liệu xây dựng nào là dựa vào thiết kế và dựa vào mức chi phí đầu tư của gia đình. Những vật liệu hoàn thiện cơ bản không thể thiếu khi xây nhà cấp 4, nhà biệt thự 2 tầng, biệt thự mái thái… có thể kể tên như:
- Hệ thống cửa: cửa chính, cửa sổ, cửa ban công, cửa cổng.
>>>Xem thêm: Các loại cửa hay dùng hiện nay
- Cầu thang: có nhiều loại như cầu thang ốp đá, gỗ, gạch... Lan can kính, gỗ, sắt, inox, cáp...
>>>Xem thêm: Những mẫu cầu thang đẹp hiện đại
- Trần: các loại trần hoàn thiện hiện đại có thể kể đến như: Trần thạch cao, Trần nhôm, nhần nhựa giả gỗ, trần 3D...
- Sàn: sàn gạch, đá, bê tông mài, sàn gỗ tự nhiên, sàn gỗ công nghiệp, sàn nhựa...
>>>Xem thêm: Nên lựa chọn gạch ốp lát của hãng nào, giữa muôn vàn thị trường
- Thiết bị nhà vệ sinh: như bồn cầu, bồn rửa, lavabo, ốp tường, ốp sàn dưới.
>>>Xem thêm: Lưu ý quan trọng khi lựa chọn Thiết bị vệ sinh
- Sơn ngoại thất: Sơn là một trong những bước hoàn thiện để tăng tính thẩm mĩ chung cho ngôi nhà. Cách phối màu sơn, cùng với mức kinh phí đầu tư sẽ phụ thuộc vào mẫu thiết kế cũng như nhu cầu đầu tư của gia đình.
>>>Xem thêm: Lời khuyên cho việc lựa chọn Sơn
- Đá trang trí: đá trang trí ngoại thất và hoàn thiện nội thất được xem là một trong những bước cơ bản và không thể thiếu để tô điểm cho công trình. Đá tự nhiên với khả năng làm đẹp, tính thẩm mĩ cao, khả năng chống bụi, chống bẩn sẽ giúp ngoại thất không gian của ngôi nhà thêm phần hoàn thiện. Đá ốp tường ngoại thất thường được sử dụng là đá Marble, ốp sàn thường sử dụng đã granite hoặc đá hoa cương.
- Thiết bị Điện Nước: Hệ thống thiết bị điện, bóng đèn điện, công tắc, dây điện, đường ống cấp thoát nước… sẽ được hoàn thiện cụ thể theo như bản vẽ thiết kế. Thiết bị điện lạnh, điện tử sẽ được sắm sửa theo nhu cầu sử dụng và tài chính của gia chủ.
- Hệ thống lam trang trí, vách gỗ, kính cường lực: đây được xem là những vật liệu hoàn thiện hiện đại, trang trí mặt tiền, giúp cho không gian công trình có thể tạo được những phối cảnh đẹp mắt. Việc sử dụng hệ thống lam, vách gỗ hay kính, không còn quá xa lạ, nó tùy thuộc theo mỗi mẫu thiết kế để triển khai thi công.
Trên đây là những vật liệu cơ bản và cần thiết, mỗi công trình xây dựng từ dân dụng cho đến dự án đều sử dụng. Ngoài ra tùy vào nhu cầu và bản vẽ thiết kế mà mỗi công trình Nhà phố, Biệt thự, Nhà vườn, Nhà cấp 4... sẽ có thêm những vật liệu hoàn thiện khác.
3. Vật liệu hoàn thiện Nội thất
Sau khi hoàn thiện xong nhà rồi, sẽ đến khâu hoàn thiện Nội thất, ở phần này tùy vào điều kiện và nhu cầu của từng gia đình. Nếu bà con muốn Nội thất ngôi nhà được thiết kế theo phong cách riêng cho Gia đình mình, và đồng bộ thì bà con có thể thuê Đơn vị Thiết kế - Thi công trọn gói Nội thất, hoặc bà con có thể tự đi mua sắm, lựa chọn đồ bán sẵn về hoàn thiện. Hoàn thiện Nội thất giá rất vô vàn, tùy vào nhu cầu của bà con, hoàn thiện toàn bộ một ngôi nhà ống 3 tầng có thể dao động từ 200 triệu đến hàng tỷ đồng.
>>>Bà con có thể đăng ký Thiết kế - Thi công Nội thất trọn gói tại đây: Chuẩn bị làm nhà
Những đồ đạc hoàn thiện nội thất cơ bản gồm:
- Nội thất Phòng khách:
+ Bàn ghế tiếp khách: Sofa da hoặc nỉ, Bàn ghế gỗ... Bàn bằng vật liệu gỗ, kính, sắt, nhựa...
+ Kệ tivi: kệ tivi có thể bằng gỗ tự nhiên như: Sồi, Óc chó, Hương, Gụ, Gõ đỏ... hoặc bằng Gỗ công nghiệp thường dùng như An Cường.
+ Các đồ đạc trang trí, tủ kệ, các diện tường...
- Nội thất Phòng Bếp, Ăn:
+ Tủ bếp: tủ bếp bằng gỗ tự nhiên, gỗ công nghiệp hoặc nhôm, nhựa... Tuy nhiên hiện nay đa số các gia đình thường sử dụng Gỗ công nghiệp bởi đặc tính giá thành hợp lý, thời gian thi công nhanh, thẩm mỹ đẹp...
+ Bàn ghế ăn: chất liệu thường là gỗ, sắt, đá, kính, da, nỉ... những vật liệu này được kết hợp với nhau để tạo ra những bộ bàn ăn tinh tế.
- Phòng ngủ: bao gồm Giường, Tủ quần áo, Bàn trang điểm, Táp đầu giường... vật liệu bằng gỗ tự nhiên hoặc Gỗ công nghiệp.
- Phòng thờ: bàn thờ dùng gỗ tự nhiên, thường dùng các loại gỗ sau để làm bàn thờ: Mít, Pơ mu, Sồi...
>>>Xem thêm: Phân biệt Gỗ tự nhiên và Gỗ công nghiệp
MỘT SỐ LƯU Ý BÀ CON CẦN LƯU Ý ĐỂ TIẾT KIỆM CHI PHÍ VẬT LIỆU VẬT TƯ
- Có rất nhiều loại vật liệu trên thị trường, giá các loại vật liệu này cũng tăng giảm tùy theo thời điểm và từng đại lý, do đó bà con cần đi xem nhiều đại lý khác nhau để có so sánh về giá và chất lượng. Ngoài ra dịch vụ thêm như: chở tận nơi, cho đổi trả thuận tiện, tư vấn nhiệt tình... cũng rất quan trọng.
- Lựa chọn vật liệu phù hợp với mức độ tài chính, không nên mua loại đắt tiền quá, đến lúc hoàn thiện lại không còn đủ tiền, ngược lại cũng không nên mua loại rẻ quá, mà ảnh hưởng đến chất lượng, tuổi thọ về sau. Việc xác định, dự trù, và chuẩn bị tài chính trước rất quan trọng, nếu bà con nào chưa rõ thì có thể đọc lại Bài số 2: Chuẩn bị tài chính để làm nhà.
- Những vật liệu sử dụng nhiều như: Gạch, Xi măng, Sắt thép... bà con nên chọn mua ở thời điểm giá thành giảm và đặt tiền trước... sẽ giúp bà con giảm được tương đối chi phí. Lưu ý, tuy đặt tiền trước nhưng không nên mang vật liệu về một lúc, bởi không có chỗ tập kết, cũng như phải trông coi dễ thất thoát, vật liệu dính mưa sẽ hỏng... Nên dùng đến đâu, gọi mang đến đến đó.
- Vật liệu xây dựng có rất nhiều giá, rất nhiều chủng loại, thường thì khi mua nhiều, hoặc có người biết giới thiệu thì bà con sẽ được hưởng thêm phần chiết khấu, bà con nên nắm được phần này để trả giá và yêu cầu quyền lợi bà con nhé. Nhiều vật liệu như gạch và sơn thậm chí còn được chiết khấu rất cao từ 20 - 40%, do đó sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí.
CÁC BƯỚC TÌM HIỂU, LỰA CHỌN VÀ MUA VẬT LIỆU
(Bà con lưu ý ở phần này cần chuẩn bị giấy bút để ghi chép và so sánh chi tiết các đại lý với nhau bà con nhé)
Bước 1: Liệt kê các loại vật liệu cần mua.
Bước 2: Tìm hiểu các đại lý cung cấp ở khu vực địa phương.
Bước 3: So sánh giá và chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ của các đại lý.
Bước 4: Trả giá các đại lý, ghi lại bảng giá các đại lý sau khi đã trả giá và thỏa thuận. (tuy bảng giá giảm chỉ mấy nghìn, nhưng tổng thể lại giảm được rất nhiều do khối lượng lớn.)
Bước 5: Lựa chọn đại lý, các vật liệu chính như Sắt thép, Xi măng, Gạch có thể làm hợp đồng cam kết giá và đặt cọc trước để giữ giá tốt.
TRA CỨU BẢNG GIÁ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CHI TIẾT TẠI 63 TỈNH THÀNH
(Bảng giá vật liệu của từng tỉnh thành sẽ được cập nhật liên tục theo quý, đây là bảng giá do nhà nước quy định, tuy nhiên giá thành thực tế sẽ có thể nhỉnh hơn hoặc rẻ hơn, tùy thuộc vào thuế và mức độ chiết khấu)
Hướng dẫn xem: Bà con cần tra cứu bảng giá của tỉnh nào thì nhấn vào Tỉnh đó để mở đường dẫn nhé.
>>>Xem tiếp: Sổ tay làm nhà 09: Tìm chỗ thuê nhà hoặc mượn đất làm lán trại.
MỘT SỐ LƯU Ý BÀ CON CẦN LƯU Ý ĐỂ TIẾT KIỆM CHI PHÍ VẬT LIỆU VẬT TƯ
- Có rất nhiều loại vật liệu trên thị trường, giá các loại vật liệu này cũng tăng giảm tùy theo thời điểm và từng đại lý, do đó bà con cần đi xem nhiều đại lý khác nhau để có so sánh về giá và chất lượng. Ngoài ra dịch vụ thêm như: chở tận nơi, cho đổi trả thuận tiện, tư vấn nhiệt tình... cũng rất quan trọng.
- Lựa chọn vật liệu phù hợp với mức độ tài chính, không nên mua loại đắt tiền quá, đến lúc hoàn thiện lại không còn đủ tiền, ngược lại cũng không nên mua loại rẻ quá, mà ảnh hưởng đến chất lượng, tuổi thọ về sau. Việc xác định, dự trù, và chuẩn bị tài chính trước rất quan trọng, nếu bà con nào chưa rõ thì có thể đọc lại Bài số 2: Chuẩn bị tài chính để làm nhà.
- Những vật liệu sử dụng nhiều như: Gạch, Xi măng, Sắt thép... bà con nên chọn mua ở thời điểm giá thành giảm và đặt tiền trước... sẽ giúp bà con giảm được tương đối chi phí. Lưu ý, tuy đặt tiền trước nhưng không nên mang vật liệu về một lúc, bởi không có chỗ tập kết, cũng như phải trông coi dễ thất thoát, vật liệu dính mưa sẽ hỏng... Nên dùng đến đâu, gọi mang đến đến đó.
- Vật liệu xây dựng có rất nhiều giá, rất nhiều chủng loại, thường thì khi mua nhiều, hoặc có người biết giới thiệu thì bà con sẽ được hưởng thêm phần chiết khấu, bà con nên nắm được phần này để trả giá và yêu cầu quyền lợi bà con nhé. Nhiều vật liệu như gạch và sơn thậm chí còn được chiết khấu rất cao từ 20 - 40%, do đó sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí.
CÁC BƯỚC TÌM HIỂU, LỰA CHỌN VÀ MUA VẬT LIỆU
(Bà con lưu ý ở phần này cần chuẩn bị giấy bút để ghi chép và so sánh chi tiết các đại lý với nhau bà con nhé)
Bước 1: Liệt kê các loại vật liệu cần mua.
Bước 2: Tìm hiểu các đại lý cung cấp ở khu vực địa phương.
Bước 3: So sánh giá và chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ của các đại lý.
Bước 4: Trả giá các đại lý, ghi lại bảng giá các đại lý sau khi đã trả giá và thỏa thuận. (tuy bảng giá giảm chỉ mấy nghìn, nhưng tổng thể lại giảm được rất nhiều do khối lượng lớn.)
Bước 5: Lựa chọn đại lý, các vật liệu chính như Sắt thép, Xi măng, Gạch có thể làm hợp đồng cam kết giá và đặt cọc trước để giữ giá tốt.
TRA CỨU BẢNG GIÁ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CHI TIẾT TẠI 63 TỈNH THÀNH
(Bảng giá vật liệu của từng tỉnh thành sẽ được cập nhật liên tục theo quý, đây là bảng giá do nhà nước quy định, tuy nhiên giá thành thực tế sẽ có thể nhỉnh hơn hoặc rẻ hơn, tùy thuộc vào thuế và mức độ chiết khấu)
Hướng dẫn xem: Bà con cần tra cứu bảng giá của tỉnh nào thì nhấn vào Tỉnh đó để mở đường dẫn nhé.
Các tỉnh/thành phố
| |||
TP trực thuộc: Hà Nội TP HCM Hải Phòng Đà Nẵng Cần Thơ Các tỉnh: An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên | Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái Phú Yên | .................................................. |
Nếu ngại đọc bà con có thể xem video Sổ tay làm nhà 08 trên kênh youtube của chúng tôi sau đây:
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn sử dụng Sổ tay:
- Nếu bạn đang chuẩn bị làm nhà hãy xem tổng thể 5 phần dưới đây. Sau đó hãy bắt tay lần lượt vào từng phần, mỗi gạch đầu dòng đều có dẫn link sang một bài viết hướng dẫn Giám sát chi tiết cho hạng mục đó.
- Nếu bạn đang làm nhà rồi thì hãy xem mình đang ở giai đoạn nào và kích vào đường dẫn để đọc hướng dẫn chi tiết ở giai đoạn này.
- Nếu bạn có những câu hỏi, thắc mắc ngoài những bài hướng dẫn dưới đây thì hãy gửi câu hỏi về fanpage: www.facebook.com/dinhcuhanoi2020
- Đây là sổ tay do Định cư Hà Nội biên soạn, bạn vui lòng không copy, bán, download với mục đích thương mại.
- Nếu chia sẻ bạn vui lòng ghi rõ nguồn: dinhcuhanoi.com để tôn trọng chất xám và công sức của tác giả.
STLN08: THAM KHẢO GIÁ VẬT TƯ, VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Reviewed by kdt1811
on
8/10/2020 03:07:00 AM
Rating:
No comments: